Vậy, bạn đã hiểu bản lĩnh là gì? Dấu hiệu nhận biết người có bản lĩnh? Cách rèn luyện tính bản lĩnh ra sao? Hãy cùng tìm câu trả lời cho những điều này qua bài viết sau đây của Quân sư TalentBold nhé!
Hiệu ứng Zeigarnik là một hiện tượng tâm lý thú vị và hữu ích, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách mà não bộ xử lý thông tin và tác động của những công việc chưa hoàn thành đối với tâm trí.
Càng trưởng thành, chúng ta càng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những nhận xét, đánh giá từ người khác. Lâu dần, nỗi sợ bị đánh giá, phán xét sẽ nhấn chìm bạn. Nó cũng khiến bạn khó lòng phát triển trong cuộc sống và sự nghiệp.
Nhiều người cho rằng không cách nào có thể thay đổi việc giậm chân tại chỗ. Điều này khiến họ ngừng nỗ lực, buông xuống tất cả vì làm gì cũng chỉ vô ích. Thế nhưng, sự thực lại không như vậy.
Người xéo xắt thường mang lại cảm giác họ khá là đanh đá, thích soi mói người khác để chỉ trích hoặc ganh tị. Thái độ của họ sẽ khiến bạn cảm thấy họ là người sân si, hay ghen ăn tức ở với người khác, đặc biệt là người giỏi hơn họ.
Mỗi người sẽ có ước mơ khác nhau. Khi có ước mơ, chúng ta sẽ có thêm động lực, sự tự tin và lòng quyết tâm để tìm ra giải pháp biến nó trở thành sự thật.
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ, hợp tác với nhau là điều mà bất cứ ai cũng mong đợi. Tuy nhiên, thực tế chứng minh không phải đồng nghiệp nào cũng sẵn lòng hợp tác với bạn.
“Tam thập nhi lập” là câu nói quá quen thuộc với những ai đang ở độ tuổi 30. Thế nhưng, không ít người lại cảm thấy chênh vênh khi bước vào độ tuổi này.
Mỗi ngày bạn sẽ phải trải qua ít nhất từ 8 – 9 giờ đồng hồ tại công ty. Bạn cũng phải phối hợp, thảo luận cùng đồng nghiệp về dự án hoặc rất nhiều công việc liên quan khác. Nếu bạn không thể hợp tác cùng đồng nghiệp, thậm chí là bị cô lập thì mọi thứ sẽ rất tồi tệ.
Việc bị đồng nghiệp coi thường có thể khiến bạn nhất thời xúc động, thậm chí cảm thấy chán nản đến mức muốn bỏ việc.
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ, hợp tác với nhau là điều mà bất cứ ai cũng mong đợi. Tuy nhiên, thực tế chứng minh không phải đồng nghiệp nào cũng sẵn lòng hợp tác với bạn.
Việc gặp phải đồng người lười biếng, thường xuyên đùn đẩy công việc có lẽ không còn là điều hiếm lạ trong môi trường công sở. Những người này không chỉ đẩy việc cho người khác mà còn liên tục làm việc thiếu hiệu suất. Họ cũng thường chậm deadline hoặc lơ đễnh khi làm việc.
Nếu phát hiện ai đó đang thù ghét mình bạn đừng nên nổi nóng hoặc có hành vi, lời nói tiêu cực. Thay vào đó, hãy giữ bình tĩnh, tự tin và can đảm đối mặt với họ.
“Nói chuyện nhạt” là cụm từ phản ánh chất lượng giao tiếp của một người theo hướng tiêu cực khi mà họ không thể tạo được sức hút nơi người nghe, không thể tiếp nhận và phản hồi nhanh ý của người khác, cũng không thể kéo dài một cuộc giao tiếp với bất kỳ đối phương nào.